Tìm kiếm

thủy sản

  • VASEP: Cá tra Việt bị 'bôi xấu' ở châu Âu

    Gần đây nhiều tờ báo Rumani khuyến cáo người dân không nên ăn cá tra Việt nam, một số khác lại khuyến nghị tẩy chay món này.

  • Vì sao Việt Nam chưa cấm thịt "nóng" dù nguy cơ mất an toàn?

    Việt Nam đang tạo hành lang để phát triển phân khúc thịt mát nhưng chưa cấm tiêu thụ thịt nóng (thịt vừa giết mổ) có nhiều nguy cơ mất an toàn thực phẩm

  • Phát triển thịt mát nhưng vẫn phải đảm bảo ATTP cho thịt tươi

    Ngày mai (10.8), tại TP.Hồ Chí Minh, Bộ NNPTNT sẽ tổ chức hội thảo góp ý Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) “Thịt mát - Yêu cầu kỹ thuật”. Việc ban hành TCVN về thịt mát có ý nghĩa như thế nào, lộ trình thực hiện ra sao? Phóng viên NTNN đã trao đổi với ông Nguyễn Như Tiệp (ảnh) - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Bộ NNPTNT) nhằm làm rõ vấn đề ...

  • Thịt mát và những hiểu lầm tai hại: Cấn lắm một tiêu chuẩn quốc gia

    Trong khi nhiều nước trên thế giới dùng thịt mát thì người Việt Nam lại có suy nghĩ hoàn toàn ngược lại: Thịt mát là thịt không tươi ngon. Trong bối cảnh Tiêu chuẩn quốc gia TCVN) về thịt mát sắp được ban hành, quan niệm này liệu có trở thành rào cản biến “hành trình” khép kín của thực phẩm tươi sống trở nên gian nan?.

  • 7X miền Tây thoát nghèo nhờ rau thủy canh

    Vượt qua những khó khăn ban đầu, mô hình trồng rau thủy canh kết hợp nuôi cá Aquaponis đã giúp anh Nguyễn Tiến Thành (ngụ ấp Bình Hiệp B, xã Bình Thạnh Trung, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) có nguồn thu ổn định.

  • Nông dân trồng mía lỗ nặng

    Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, niên vụ 2017-2018, cả nước có 37 nhà máy đường (NMĐ) hoạt động, tổng diện tích mía được bao tiêu khoảng 25.000 ha, năng suất bình quân 66 tấn/ha, sản lượng mía ép hơn 15 triệu tấn, sản lượng đường khoảng 1,5 triệu tấn.

  • Việt Nam chiếm thị phần tôm lớn nhất ở Hàn Quốc

    Hàn Quốc tăng nhập khẩu tôm từ thị trường Việt Nam, trong khi giảm nhập khẩu từ Thái Lan và Trung Quốc, giúp thị phần tôm từ Việt Nam tăng lên. Trong nước, giá tôm có dấu hiệu phục hồi sau thời gian giá lao dốc.

  • Đồng Tháp chủ động phá thế độc canh cây lúa

    Tính đến nay, toàn tỉnh Đồng Tháp đã chuyển hơn 6.600 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng khác và nuôi thủy sản.

  • 9X nuôi loài ngậm miệng nhả ngọc, có viên to bán được 6 triệu đồng

    Vượt qua khó khăn, chăm chỉ học hỏi và tích lũy kinh nghiệm, anh Nguyễn Văn Tùng (sinh năm 1992), trú tại thôn Dộc Lịch, xã Hướng Đạo, huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) đã thành công với mô hình nuôi trai trong môi trường nước ngọt lấy ngọc. Có nhiều viên ngọc trai được 9X bán với giá 6 triệu đồng/viên.

  • Nuôi loài cá mõm nhọn trong "ruộng bậc thang", bán 250.000 đồng/kg

    Cách đây 3 năm ít ai có thể tin chàng trai người Dao Dường Cắm Hếnh lại có thể thành công với mô hình nuôi cá tầm-loài cá mõm nhọn vốn được ví là "cá quý tộc". Nhưng hiện tại, Cắm Hếnh đã chứng minh, với sự mạnh dạn có tính toán, "điếc không sợ sấm", mô hình nuôi cá tầm của anh đang có doanh thu cả tỷ đồng mỗi năm.

  • Ngành mía đường đang cần một cuộc "thay máu" thực sự

    Trong khi người trồng mía Sơn La vẫn có lãi, doanh nghiệp ngành mía đường vẫn “sống ổn” thì nhiều công ty mía đường ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ, cạnh tranh lẫn nhau. Về thực trạng này, phóng viên NTNN đã trao đổi với ông Phạm Quang Vinh (ảnh dưới) - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Mía đường Cần Thơ (Casuco).

  • Nuôi loài "ốc phá sản", lão nông vẫn thu tiền tỷ mỗi năm

    Mặc nhiều người nuôi ốc hương kỳ cựu (còn gọi vui là ốc phá sản) khuyến cáo môi trường nước ở Cần Giờ - vùng duyên hải của TP.HCM, không thích hợp nuôi ốc hương, nhưng lão nông Ba Mãnh (Huỳnh Văn Mãnh) vẫn thu tiền tỷ mỗi năm từ loài ốc phá sản này.